Lẩu mắm vùng Đồng Tháp Mười ‘chỉ nhìn thôi đã muốn thử’

MÙI THƠM ĐẶC TRƯNG CỦA MẮM CÙNG HÀNG CHỤC LOẠI RAU ĐÃ KHIẾN LẨU MẮM TRỞ THÀNH ‘ĐỆ NHẤT ẨM THỰC’ CỦA VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI.
Được mệnh danh là xứ sở của tôm cá, ẩm thực vùng Đồng Tháp Mười nói chung và của miệt Cao Lãnh nói riêng, chính vì thế cũng trở nên phong phú, đặc biệt là món ăn chế biến từ mắm.

Mắm sống, mắm kho quẹt ăn hoài cũng ngán, sẵn có cá đồng tươi và muôn loại rau ở quanh nhà, các đầu bếp gia đình nghĩ đến những cách chế biến mới. Ban đầu là nồi mắm kho, sau đó để đãi khách, nồi mắm dần được nâng cấp thành nồi lẩu với nguyên liệu kèm theo gồm đủ loại cá đồng như lóc, rô, linh, cho đến mực tươi, tôm đất.

Ngoài nồi mắm bốc mùi thơm, thứ khiến những khách phương xa một lần ghé thăm Đồng Tháp chỉ nhìn thôi đã muốn ngồi ngay vào bàn ăn thử, tất nhiên với những ai ăn được các loại mắm.

Đơn giản cũng đã có đến hàng chục thứ rau xứ sở, như mớ rau dừa vừa giòn vừa xốp vừa thơm, mớ cọng bông súng, mớ đọt bí hay bó kèo nèo.

Rau càng nhiều và càng phong phú thì món mắm càng hấp dẫn. Mỗi loại rau đều có một vị hương vị riêng, chính sự phối hợp do bà con miền Tây phát hiện đã khiến mâm lẩu mắm trở thành thứ đặc sản đáng tự hào của miền quê này, chị Mỹ Hạnh, quán Mắm Ngon Đồng Tháp tại thành phố Cao Lãnh cho biết.

Theo cách nấu của người Đồng Tháp, mắm chọn nấu phải là loại mắm thật thơm, không quá mặn. Mắm nấu lẩu thường phối hợp giữa cá sặc và cá linh, nấu cho rả ra nước thì nêm cho tròn vị. Nước lèo cho lên lẩu đất nung, nấu sôi thì cho các loại nguyên liệu tươi như cá, tôm, mực, cuối cùng là rau sống.

Lẩu mắm thường được ăn với bún. Món ăn có mùi đặc trưng nên chỉ phù hợp với những ai chịu được mùi mắm. Tuy nhiên nói theo rất nhiều người lần đầu đến Cao Lãnh, lúc đầu nghe mùi lạ lạ nhưng thấy rau ngon quá cũng ăn thử, cuối cùng lại muốn ăn hoài.

Theo Ngôi sao

Lẩu mắm vùng Đồng Tháp Mười \chỉ nhìn thôi đã muốn thử\

Cá sông lưới ăn thừa, người Đồng Tháp ủ muối làm mắm để ăn quanh năm. Nói như nhiều người, chỉ cần làm ruộng có lúa là đã không sợ đói bởi hũ mắm luôn có sẵn trong nhà.

Mắm sống, mắm kho quẹt ăn hoài cũng ngán, sẵn có cá đồng tươi và muôn loại rau ở quanh nhà, các đầu bếp gia đình nghĩ đến những cách chế biến mới. Ban đầu là nồi mắm kho, sau đó để đãi khách, nồi mắm dần được nâng cấp thành nồi lẩu với nguyên liệu kèm theo gồm đủ loại cá đồng như lóc, rô, linh, cho đến mực tươi, tôm đất.

Ngoài nồi mắm bốc mùi thơm, thứ khiến những khách phương xa một lần ghé thăm Đồng Tháp chỉ nhìn thôi đã muốn ngồi ngay vào bàn ăn thử, tất nhiên với những ai ăn được các loại mắm.

Đơn giản cũng đã có đến hàng chục thứ rau xứ sở, như mớ rau dừa vừa giòn vừa xốp vừa thơm, mớ cọng bông súng, mớ đọt bí hay bó kèo nèo.

Đơn giản cũng đã có đến hàng chục thứ rau xứ sở, như mớ rau dừa vừa giòn vừa xốp vừa thơm, mớ cọng bông súng, mớ đọt bí hay bó kèo nèo.

Rau càng nhiều và càng phong phú thì món mắm càng hấp dẫn. Mỗi loại rau đều có một vị hương vị riêng, chính sự phối hợp do bà con miền Tây phát hiện đã khiến mâm lẩu mắm trở thành thứ đặc sản đáng tự hào của miền quê này, chị Mỹ Hạnh, quán Mắm Ngon Đồng Tháp tại thành phố Cao Lãnh cho biết.

Theo cách nấu của người Đồng Tháp, mắm chọn nấu phải là loại mắm thật thơm, không quá mặn. Mắm nấu lẩu thường phối hợp giữa cá sặc và cá linh, nấu cho rả ra nước thì nêm cho tròn vị. Nước lèo cho lên lẩu đất nung, nấu sôi thì cho các loại nguyên liệu tươi như cá, tôm, mực, cuối cùng là rau sống.

Lẩu mắm thường được ăn với bún. Món ăn có mùi đặc trưng nên chỉ phù hợp với những ai chịu được mùi mắm. Tuy nhiên nói theo rất nhiều người lần đầu đến Cao Lãnh, lúc đầu nghe mùi lạ lạ nhưng thấy rau ngon quá cũng ăn thử, cuối cùng lại muốn ăn hoài.

Theo Ngôi sao

“Rau càng nhiều và càng phong phú thì món mắm càng hấp dẫn. Mỗi loại rau đều có một vị hương vị riêng, chính sự phối hợp do bà con miền Tây phát hiện đã khiến mâm lẩu mắm trở thành thứ đặc sản đáng tự hào của miền quê này”.

Theo cách nấu của người Đồng Tháp, mắm chọn nấu phải là loại mắm thật thơm, không quá mặn. Mắm nấu lẩu thường phối hợp giữa cá sặc và cá linh, nấu cho rả ra nước thì nêm cho tròn vị. Nước lèo cho lên lẩu đất nung, nấu sôi thì cho các loại nguyên liệu tươi như cá, tôm, mực, cuối cùng là rau sống.

Lẩu mắm thường được ăn với bún. Món ăn có mùi đặc trưng nên chỉ phù hợp với những ai chịu được mùi mắm. Tuy nhiên nói theo rất nhiều người lần đầu đến Cao Lãnh, “lúc đầu nghe mùi lạ lạ nhưng thấy rau ngon quá cũng ăn thử, cuối cùng lại muốn ăn hoài”.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *